Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Duc Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:16

a: Vì (d) song song với y=3x+1 nên a=1

Vậy: (d): y=x+b

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

b+2=5

hay b=3

b: Theo đề,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=5\\a-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=a+2=\dfrac{-5}{3}+2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tiểu Anh Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:09

a: Thay x=4 và y=2 vào y=ax, ta được:

4a=2

hay a=1/2

Bình luận (0)
ngdugcdd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:48

a: Thay x=0 và y=3 vào y=x+b, ta được:

b+0=3

hay b=3

Bình luận (0)
đặng thị thu thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 20:39

Bài 1: 

a: Thay x=-2 và y=2 vào hàm số, ta được:

4a=2

hay a=1/2

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\4x-12y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17y=-17\\x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\3y=x-5=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=1\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)=\left(2;\dfrac{10}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2018 lúc 15:49

a) Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:

    0 = 2.1,5 + b => b = -3

Vậy hàm số là y = 2x – 3

b) Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.

Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:

    2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = - 4

Vậy hàm số là y = 3x – 4

c) Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:

√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5

Vậy hàm số là y = √3 x + 5

Bình luận (0)
Nguyễn An
Xem chi tiết
nguyễn mi
6 tháng 12 2016 lúc 19:44

đồ thị đi qua điểm M(0,1)  ->x=0; y=1

Thay vào hàm số ta có:   a.0+b=1

                               <=>b=1   (1)

đồ thị đi qua điểm N(1/2:0)  -> x=1/2  ;y=0

Thay vào hàm số ta có

              -1/2a+b=0

     <=>b= 1/2a   (2)

Từ (1) và (2) ta có: 1/2a=1

                    <=>a= 2

->b=1

vậy đồ thị hàm số dạng y= 2x+1

b)làm như trên

Bình luận (0)
Nguyễn An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 7:17

a: Vì đồ thị hàm số đi qua hai điểm M(0;1) và N(-1/2;0) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=1\\-\dfrac{1}{2}a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=2x+1

b: Thay x=1 vào y=2x+1, ta được:

y=2x1+1=3

Do đó A(1;3) có thuộc đồ thị

Thay x=2 vào y=2x+1, ta được:

y=2x2+1=5

Do đó: B(2;6) không thuộc đồ thị

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:33

a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1; - 2} \right)\)nên ta có:

\( - 2 = a.1 - 4 \Leftrightarrow a =  - 2 + 4 = 2\)

Hàm số cần tìm là \(y = 2x - 4\) có hệ số góc \(a = 2\).

b) Cho \(x = 0 \Rightarrow y =  - 4\) ta được điểm \(A\left( {0; - 4} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{4}{2} = 2\) ta được điểm \(B\left( {2;0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm \(A\) và \(B\).

Bình luận (0)